Cây Vạn Tuế
Cây Xanh Nam Điền Cung cấp số lượng lớn cây Vạn Tuế Với đa Dạng kích thước
Tên thường gọi: Cây vạn tuế, Cây thiên tuế
Tên khoa học: Cycas revoluta, họ thực vật Cycadaceae (Thiên Tuế).
Nguồn gốc cây vạn tuế: Cây Vạn Tuế là một loài thực vật có nguồn gốc xuất xứ từ các nước Châu Á nhiệt đới, cụ thể là phía Nam của Nhật Bản. Hiện nay cây được sử dụng ngày càng phổ biến rộng khắp ở Việt Nam.
Tên thường gọi: Cây vạn tuế, Cây thiên tuế
Tên khoa học: Cycas revoluta, họ thực vật Cycadaceae (Thiên Tuế).
Nguồn gốc cây vạn tuế: Cây Vạn Tuế là một loài thực vật có nguồn gốc xuất xứ từ các nước Châu Á nhiệt đới, cụ thể là phía Nam của Nhật Bản. Hiện nay cây được sử dụng ngày càng phổ biến rộng khắp ở Việt Nam.
Đặc điểm hình thái:
Thân, tán, lá: Thân hình trụ, cao 2 - 3m hoặc cao hơn, ít chia nhánh. Lá mọc thành vòng, dày đặc ở đỉnh thân. Lá dài đến 2m hình lông chim, lá nhỏ thuôn về phía gốc và đỉnh. Phiến lá nhẵn bóng màu xanh đậm, cứng.
Hoa, qủa, hạt: Nón đực hẹp dài 25 - 28cm, rộng 4cm. Nón cái dạng phiến dài tới 20cm, có lông màu hung vàng dày, phần không sinh sản rộng, mép chia thành nhiều dải hẹp, cong, nhọn. Hạt hình trái xoan dẹt, non có lông nhẵn màu da cam.
Cây vạn tuế ưa thích nơi có ánh nắng khô nóng và thoáng gió, không chịu rét. Thích hợp với đất pha cát hơi chua, tơi xốp và màu mỡ. Nhiệt độ sinh trưởng thích hợp là 20 – 30 oC.
Cây vạn tuế ưa thích nơi có ánh nắng khô nóng và thoáng gió, không chịu rét. Thích hợp với đất pha cát hơi chua, tơi xốp và màu mỡ. Nhiệt độ sinh trưởng thích hợp là 20 – 30 oC.
Ý nghĩa của vạn tuế:
Cây vạn tuế mang vóc dáng uy nghi, đẹp cổ kính với ý nghĩa mang lại sự bền vững trong sự nghiệp. Cây trồng làm cảnh, tạo vẻ bình yên, hiền hòa cho bố cục. Sử dụng làm cảnh trong sân vườn hay trang trí bối cảnh nội thất. Cây được nuôi dưỡng làm tiểu cảnh,mang tới sự hứng thú cho người chơi.
Cây vạn tuế có ý nghĩa về mặt phong thủy làcân bằng khí âm dương.
Cách trồng cây vạn tuế:
Để cây vạn tuế được đẹp và sống lâu, người bán cây vạn tuế cũng như những người mua cây vạn tuế cần biết cách trồng cũng như chăm sóc cây sao cho thật tốt để cây mọc tươi mát.
Nhân giống vạn tuế bằng củ và chồi: khi cây vạn tuế trưởng thành cưa thân cây thành từng đoạn dài 15-20cm, tùy theo cây to hay nhỏ mà bổ ra 4 miếng, 6 miếng, 8 miếng, cão hết phần tủy, dùng Benlat 0,1% khử trùng, hong khô, phần củ dùng thuốc kích thích IBA ngâm 2 giờ. Đất nuôi phải là đất thịt hơi chua, trẹn đó rắc một lớp cát dày 20cm. Giữ cho đất cát có độ ẩm tương đối 60%, nhiệt độ trên 15oC
Nhân giống Vạn tuế bằng giâm chồi hút: cây trưởng thành thường mọc chồi hút, hoặc cây già có vết thương thường mọc chồi hút. Vì vậy, muốn có nhiều chồi hút có thể cố ý gây nhiều vết thương.
Khi trồng cây vạn tuế vào chậu, do cây mọc chậm nên không cần chậu quá lớn, sau 2-3 năm thay chậu 1 lần. Đất chậu nên chõn đất thịt thoát nước. Nếu đất quá chặt có thể thêm ít sỏi và vụn sắt, tốt nhất trộn thêm vào phân tổng hợp để bón lót.
Kỹ thuật chăm sóc cây vạn tuế:
Cây vạn tuế là cây ưa sáng, nhưng không ưa phơi nắng, nhất là lá non, trong thời kỳ ra lá non cần phải để trong râm. Chúng có tính chịu bóng nếu râm vừa phải cây sẽ xanh, có lợi cho sinh trưởng, nhưng để trong râm quá lâu lại không có lợi cho sinh trưởng. Thời gian để trong nhà không nên quá nửa tháng, nên thay đổi để ngoài sáng 1 tháng rồi lại mang vào nhà.
Lá non cây vạn tuế có tính xu quang, muốn làm cho là mượt, trong kỳ sinh trưởng chậu cây vạn tuế nên cứ 3-5 ngày xoay chậu 180o , cho đến khi lá định hình, mà lá từ xanh nhạt chuyển sang xanh sẫm mới thôi.
Cây vạn tuế có tính chống chịu rét, ở miền Nam có thể để ngoài trời, nhưng cần chú ý đến độ ẩm, lượng bốc hơi sinh lý của vạn tuế nhỏ, nhưng mưa phùn hoặc mưa dầm mấy ngày, đất nén chặt, rễ dễ bị thối mà chết.
Đất chậu chỉ cần hơi ẩm là được, không nên tưới nhiều, càng không nên để úng nước.
Nhu cầu phân bón của cây vạn tuế không lớn, do cây mọc chậm, chỉ cần bón đủ phân lót, khi bón thúc bảo đảm đủ phân lót, khi bón thúc bảo đủ phân P,K nhất là phân K, vì phân K có thể tham gia vào các hoạt động trao đổi chất trong cây là chất hóa của 10 loại enzym, làm cho lá xanh thêm, thân cây mọc dài hơn, tăng sức sống của cây. Tỷ lệ N, P, K là 1:1:2, đồng thời mỗi năm bón 1 lần FeSO4 0,5%.
Lựa chọn mua Vạn tuế về ngôi nhà cũng như các công trình của bạn là ý tưởng hay và không tốn kém. Vạn tuế với cái tên sang trọng và chứa nhiều ý nghĩa. Hơn nữa, cây còn được trồng làm cây cảnh công trình tạo nét thanh bình, yên ả cho cảnh quan sân vườn, các tiểu cảnh nhỏ thu hút người thưởng thức.
Cách trồng cây vạn tuế:
Để cây vạn tuế được đẹp và sống lâu, người bán cây vạn tuế cũng như những người mua cây vạn tuế cần biết cách trồng cũng như chăm sóc cây sao cho thật tốt để cây mọc tươi mát.
Nhân giống vạn tuế bằng củ và chồi: khi cây vạn tuế trưởng thành cưa thân cây thành từng đoạn dài 15-20cm, tùy theo cây to hay nhỏ mà bổ ra 4 miếng, 6 miếng, 8 miếng, cão hết phần tủy, dùng Benlat 0,1% khử trùng, hong khô, phần củ dùng thuốc kích thích IBA ngâm 2 giờ. Đất nuôi phải là đất thịt hơi chua, trẹn đó rắc một lớp cát dày 20cm. Giữ cho đất cát có độ ẩm tương đối 60%, nhiệt độ trên 15oC
Nhân giống Vạn tuế bằng giâm chồi hút: cây trưởng thành thường mọc chồi hút, hoặc cây già có vết thương thường mọc chồi hút. Vì vậy, muốn có nhiều chồi hút có thể cố ý gây nhiều vết thương.
Khi trồng cây vạn tuế vào chậu, do cây mọc chậm nên không cần chậu quá lớn, sau 2-3 năm thay chậu 1 lần. Đất chậu nên chõn đất thịt thoát nước. Nếu đất quá chặt có thể thêm ít sỏi và vụn sắt, tốt nhất trộn thêm vào phân tổng hợp để bón lót.
Kỹ thuật chăm sóc cây vạn tuế:
Cây vạn tuế là cây ưa sáng, nhưng không ưa phơi nắng, nhất là lá non, trong thời kỳ ra lá non cần phải để trong râm. Chúng có tính chịu bóng nếu râm vừa phải cây sẽ xanh, có lợi cho sinh trưởng, nhưng để trong râm quá lâu lại không có lợi cho sinh trưởng. Thời gian để trong nhà không nên quá nửa tháng, nên thay đổi để ngoài sáng 1 tháng rồi lại mang vào nhà.
Lá non cây vạn tuế có tính xu quang, muốn làm cho là mượt, trong kỳ sinh trưởng chậu cây vạn tuế nên cứ 3-5 ngày xoay chậu 180o , cho đến khi lá định hình, mà lá từ xanh nhạt chuyển sang xanh sẫm mới thôi.
Cây vạn tuế có tính chống chịu rét, ở miền Nam có thể để ngoài trời, nhưng cần chú ý đến độ ẩm, lượng bốc hơi sinh lý của vạn tuế nhỏ, nhưng mưa phùn hoặc mưa dầm mấy ngày, đất nén chặt, rễ dễ bị thối mà chết.
Đất chậu chỉ cần hơi ẩm là được, không nên tưới nhiều, càng không nên để úng nước.
Nhu cầu phân bón của cây vạn tuế không lớn, do cây mọc chậm, chỉ cần bón đủ phân lót, khi bón thúc bảo đảm đủ phân lót, khi bón thúc bảo đủ phân P,K nhất là phân K, vì phân K có thể tham gia vào các hoạt động trao đổi chất trong cây là chất hóa của 10 loại enzym, làm cho lá xanh thêm, thân cây mọc dài hơn, tăng sức sống của cây. Tỷ lệ N, P, K là 1:1:2, đồng thời mỗi năm bón 1 lần FeSO4 0,5%.
Lựa chọn mua Vạn tuế về ngôi nhà cũng như các công trình của bạn là ý tưởng hay và không tốn kém. Vạn tuế với cái tên sang trọng và chứa nhiều ý nghĩa. Hơn nữa, cây còn được trồng làm cây cảnh công trình tạo nét thanh bình, yên ả cho cảnh quan sân vườn, các tiểu cảnh nhỏ thu hút người thưởng thức.
Chia Sẻ :