Cây Gạo
Phân bố:
Cây hoa gạo được phân bố rộng dãi khắp khu vực Đông Nam Á và vùng Cận nhiệt đới Trung Hoa.
Chưa xác định được nguồn gốc cây hoa gạo, người ta cho rằng cây có nguồn gốc từ Ấn Độ sau đó phát tán rộng tới Malaysia, nam Trung Quốc và đến Việt Nam. Ở nước ta, cây phân bố rộng khắp ở đồng bằng tới miền núi.
Thân: thuộc thân gỗ lớn, cao từ 10 đến 20 m, thân cây có nhiều cành mọc ngang, thân và cành đều có gai. Đường kính gốc cây có thể đạt đến vài mét.
Lá: thuộc lá kép chân vịt gồm 5 lá chét, lá thường rụng vào mùa khô (tháng 2)
Hoa: có màu đỏ, và nở với mật độ dày. Khi rụng hết lá sau vài tuần cây sẽ tự nhú nụ to bằng cái chén và nhanh chóng nở rộ, khi cây hoa gạo nở có khi đỏ cả một góc trời. Hoa gạo gồm có 5 cánh được nở vào mùa xuân.
Quả: Quả dài giống như quả của Cây phượng. Quả tách biệt từng hạt. Quả của hoa gạo chứa các sợi giống như những sợ bông.
Đặc điểm sinh trưởng:
Hiện chưa có nghiên cứu nào về tuổi của cây hoa gạo. Cây có đặc điểm sinh trưởng và phát triển tốt trong mọi hoàn cảnh khác nhau. Cây rất dễ trồng và dễ chăm sóc nên chưa có biện pháp trồng và chăm sóc cụ thể.
- Cây được trồng để tạo cảnh quan đô thị.
- Vỏ của cây hoa gạo có vị cay, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết tiêu thũng, dùng để chữa các bệnh viêm loét dạ dày, kiết lỵ, đi phân lỏng, đau khớp cổ chân và khớp gối, chấn thương, viêm loét ở ngoài da…
- Vỏ thân, rễ, hoa, lá đều chữa được bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiết niệu, trĩ, bong gân, phù nền, gẫy xương, đau răng…
- Ngoài ra, Vỏ thân cây gạo còn có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ mạnh hơn so với Chloromycetine và Berberine, bởi nó có chứa nhiều chất nhầy: phần hoa chứa 85.66 % nước, 1.38% chất đạm, 11.95% đường, 1.09% chất khoáng, hạt chưa 25% tinh dầu.
- Hoa gạo: có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải nhiệt cho cơ thể, sản hậu nhũ thũng, viêm loét dạ dày…
Cây hoa gạo được phân bố rộng dãi khắp khu vực Đông Nam Á và vùng Cận nhiệt đới Trung Hoa.
Chưa xác định được nguồn gốc cây hoa gạo, người ta cho rằng cây có nguồn gốc từ Ấn Độ sau đó phát tán rộng tới Malaysia, nam Trung Quốc và đến Việt Nam. Ở nước ta, cây phân bố rộng khắp ở đồng bằng tới miền núi.
Mô tả:
Thân: thuộc thân gỗ lớn, cao từ 10 đến 20 m, thân cây có nhiều cành mọc ngang, thân và cành đều có gai. Đường kính gốc cây có thể đạt đến vài mét.
Lá: thuộc lá kép chân vịt gồm 5 lá chét, lá thường rụng vào mùa khô (tháng 2)
Hoa: có màu đỏ, và nở với mật độ dày. Khi rụng hết lá sau vài tuần cây sẽ tự nhú nụ to bằng cái chén và nhanh chóng nở rộ, khi cây hoa gạo nở có khi đỏ cả một góc trời. Hoa gạo gồm có 5 cánh được nở vào mùa xuân.
Quả: Quả dài giống như quả của Cây phượng. Quả tách biệt từng hạt. Quả của hoa gạo chứa các sợi giống như những sợ bông.
Đặc điểm sinh trưởng:
Hiện chưa có nghiên cứu nào về tuổi của cây hoa gạo. Cây có đặc điểm sinh trưởng và phát triển tốt trong mọi hoàn cảnh khác nhau. Cây rất dễ trồng và dễ chăm sóc nên chưa có biện pháp trồng và chăm sóc cụ thể.
Tác dụng:
- Cây được trồng để tạo cảnh quan đô thị.
- Vỏ của cây hoa gạo có vị cay, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết tiêu thũng, dùng để chữa các bệnh viêm loét dạ dày, kiết lỵ, đi phân lỏng, đau khớp cổ chân và khớp gối, chấn thương, viêm loét ở ngoài da…
- Vỏ thân, rễ, hoa, lá đều chữa được bệnh về đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tiết niệu, trĩ, bong gân, phù nền, gẫy xương, đau răng…
- Ngoài ra, Vỏ thân cây gạo còn có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ mạnh hơn so với Chloromycetine và Berberine, bởi nó có chứa nhiều chất nhầy: phần hoa chứa 85.66 % nước, 1.38% chất đạm, 11.95% đường, 1.09% chất khoáng, hạt chưa 25% tinh dầu.
- Hoa gạo: có vị ngọt, tính mát, tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, giải nhiệt cho cơ thể, sản hậu nhũ thũng, viêm loét dạ dày…
Chia Sẻ :